Dear Sunday, you, me, and us—those who need this in this current moment in time
#7 Habits for our Productive, Joyful, Peaceful new week
[HABIT 1: DECIDE HABITS WHEN YOU'RE IN GREAT STATE OF MIND, SO WHEN YOU'RE NOT, YOU STILL HAVE GOOD HABITS GET YOU BACK ON TRACK]
You are the one who knows 'your great state of mind': that is when you feel peace, you become the observer, you are grateful and do not cling to emotions, whether good or bad, because you know they come and go, or you are in a state of peace and have a flow of feeling throughout your body gently and gracefully, and you do not cling to it but just observe, smile and be grateful.
Some of the ways you can practice to bring yourself to this state, and if you practice long enough and deeply enough, it becomes a regular state in your life, not just at certain moments or times, it becomes your being:
+ Exercise
+ Listen to the sharing content of people with high frequency—successful, happy, peaceful
+ Read books with depth about successful happy
+ Meet people with high frequency
+ Participate in deep 1-1 conversations with a mentor, coach or master
+ Write what you think on paper
+ Write down what you are grateful for
+ Vipassana meditation
====
Gửi bạn, tôi, chúng ta - những người bạn cần tái kết nối thực hành những thói quen cho một tuần vui vẻ, hiệu quả và bình an
[THÓI QUEN 1: QUYẾT ĐỊNH THÓI QUEN KHI BẠN Ở TÂM THẾ TỐT; ĐỂ KHI BẠN Ở TÂM THẾ PHẢN ỨNG, THÓI QUEN TỐT SẼ GIÚP BẠN QUAY TRỞ LẠI TÂM THẾ TỐT]
Bạn là người cảm nhận ‘tâm thế tốt’ rõ nhất: đó là lúc bạn cảm nhận được sự bình an, bạn trở thành người quan sát, bạn biết ơn và không bám víu với các cảm xúc dù tốt hay xấu vì bạn biết nó đến và đi, hoặc bạn ở trạng thái bình an và có luồng cảm giác thông suốt cả cơ thể một cách nhẹ nhàng thanh thoát – và bạn cũng không bám víu vào nó.
Một số cách bạn có thể thực hành để đưa bạn về trạng thái này, và nếu bạn thực hành đủ lâu và sâu, nó trở thành một trạng thái thường xuyên trong cuộc sống của bạn, không chỉ là chỉ ở một số khoảnh khắc hay thời điểm:
+ Tập thể dục
+ Lắng nghe những nội dung chia sẻ của những người có tần số cao – thành công hạnh phúc bình an
+ Đọc sách có chiều sâu về thành công hạnh phúc
+ Gặp những người có tần số cao
+ Tham gia cuộc hội thoại sâu 1-1 với người cố vấn, huấn luyện
+ Viết những gì bạn suy nghĩ trên giấy
+ Viết những điều bạn biết ơn
+ Thiền Vipassana
Habit 2: SET GOALS IMPORTANT ENOUGH, CHALLENGING ENOUGH WITH POSITIVE BELIEFS
+ Write down your goals, what they mean to you, and what you need to achieve them to feel truly alive
+Imagine your life as you achieve your goals with positive, grateful, non-attachment emotions
+Imagine the life of those on your journey to achieving your goals (including your team), the positive impacts you create when you achieve your goals and on your journey
+Imagine the journey of overcoming challenges to achieve your goals with gratitude, non-attachment, your determination, and the solidarity of those on the same journey
+ Share with people who understand and support your goals, such as your mentor, coach, teacher
+ Daily habits, doing one action a day to move towards your goals
[THÓI QUEN 2: ĐẶT MỤC TIÊU ĐỦ QUAN TRỌNG, ĐỦ THÁCH THỨC, ĐƯỢC CỦNG CỐ BỞI NIỀM TIN TÍCH CỰC]
+ Viết ra mục tiêu, ý nghĩa của mục tiêu gắn với lõi giá trị của bạn, và bạn cần đạt nó để cảm thấy đã thực sự sống
+Tưởng tượng cuộc sống phiên bản đạt được của bạn khi đạt mục tiêu với cảm xúc tích cực, biết ơn, không bám víu
+ Tưởng tượng về cuộc sống phiên bản đạt được của những người trên hành trình bạn đạt mục tiêu (bao gồm cả đội ngũ của bạn), những tác động tích cực bạn tạo ra khi bạn đạt mục tiêu và trên hành trình bạn đạt mục tiêu
+ Tưởng tượng hành trình vượt qua thử thách để đạt mục tiêu với lòng biết ơn, không bám víu, với sự quyết tâm của bạn và đồng lòng của những người trên cùng hành trình
+ Chia sẻ với những người hiểu và ủng hộ mục tiêu của bạn ví dụ người cố vấn, huấn luyện viên, người thầy của bạn
+ Thói quen mỗi ngày, làm một hành động một ngày để tiến tới mục tiêu
...
Habit 3: INSPIRING VISION, GOALS, AND QUANTIFY THE WORKLOAD, BENEFITS AND COMMITMENT NEEDED
+ Clearly define the goals and vision of the program/project with the implementation team
+ Clearly define members with the same core values as the goals and vision of the program/project
+ Clearly define the version each member to become, the gap in thinking and skills to achieve the goal, and from there, develop a roadmap to close that gap
+ Clearly define the workload with the team and plan the implementation
+ Measure, review, and improve daily, weekly, and monthly
+ Regularly share knowledge and celebrate the team's achievements
[THÓI QUEN 3: TRUYỀN CẢM HỨNG VỀ TẦM NHÌN, MỤC TIÊU VÀ ĐỊNH LƯỢNG KHỐI LƯỢNG CÔNG SỨC, LỢI ÍCH VÀ SỰ CAM KẾT ĐỘI NGŨ CẦN CÓ]
+ Xác định rõ mục tiêu và tầm nhìn của chương trình/dự án với đội ngũ triển khai
+ Xác định rõ thành viên cùng giá trị cốt lõi với mục tiêu tầm nhìn của chương trình/dự án
+ Xác định rõ phiên bản trở thành của mỗi thành viên, khoảng cách về tư duy kĩ năng để đạt mục tiêu từ đó lên lộ trình cùng phát triển để đóng lại khoảng cách đó
+ Xác định rõ khối lượng công việc cùng team và lên kế hoạch triển khai
+ Đo lường, nhìn lại và cải tiến hàng ngày, hàng tuần, hàng tháng
+ Thường xuyên chia sẻ kiến thức và ăn mừng những thành quả của team
...
Habit 4: IF YOU SAY “YES”, YOU WILL COMMIT TO DO TO THE BEST, THE BEST YOU CAN; IF NOT SAY
+ If a new opportunity comes up, you need to determine whether that opportunity is important and needs to be prioritized as per the goals you have set (when you are in a good state of mind), do you still have the commitment/energy to complete this opportunity as best as possible? Or can your team do well?
+ If the above factors are not guaranteed, you need to say “No” as quickly as possible, so as not to affect the person who gives you the opportunity
+ You can put that opportunity on your list of opportunities, and maybe in the future when the time is right, you will have a connection
+ The principle is to keep the main thing the main thing
+ A common case is that you are too considerate and want to help and think that you need to help someone, so you say ‘Yes’ but in reality, the deeper reason may be that you want to feel that you are a good person, not necessarily that you are the most suitable person or that you should help them - because if you help them but your heart is not completely clear, then you are not fully in body-mind-spirit with them
[THÓI QUEN 4: NẾU NÓI “YES” THÌ SẼ CAM KẾT LÀM TRỌN VẸN; CÒN LẠI SẼ NÓI “NO” NHANH]
+ Nếu có cơ hội mới đến, bạn cần xác định cơ hội đó có quan trọng và cần ưu tiên như mục tiêu bạn đã đặt ra? (lúc bạn ở khi tâm thế tốt), bạn còn sự cam kết/năng lượng để hoàn thành cơ hội này tốt nhất có thể? Hay đội ngũ của bạn có thể làm tốt?
+ Nếu các yếu tố trên chưa được đảm bảo, bạn cần nói “Không” nhanh nhất có thể, để không ảnh hưởng đến người trao cơ hội cho bạn
+ Bạn có thể đưa cơ hội đó vào danh sách tổng hợp các cơ hội của bạn, và có thể trong tương lai thời điểm phù hợp, bạn sẽ có một kết nối nào đó
+ Nguyên tắc là giữ cái chính là cái chính
+ Một trường hợp hay xảy ra là bạn cả nể và muốn giúp và nghĩ là bạn cần giúp một ai đó, nên nói ‘Yes’ nhưng thực tế có thể lí do sâu hơn là bạn muốn được cảm thấy bạn là người tốt chứ không nhất thiết bạn là người phù hợp nhất hay bạn nên giúp họ - vì nếu bạn giúp họ mà trong lòng không thông suốt hoàn toàn, thì bạn đang chưa trọn vẹn cả thân-tâm-trí với họ
...
Habit 5: PRIORITY PEOPLE INTERESTED AND CAREFUL TO YOU
+ Prioritize and cherish your loved ones and those who are generous to you as much as everyone else (e.g. parents, siblings, or teachers – you tend to be more lenient with them or you will not be your best self when you are with them, but maybe only when you are tired and exhausted you will come to them… great because it is your home; but you will practice that WHEN YOU ARE GREAT – you can also come to them]
+ Send them a thank you letter or a surprise message]
[THÓI QUEN 5: ƯU TIÊN NHỮNG NGƯỜI QUAN TÂM VÀ CÓ SỰ ĐỘ LƯỢNG VỚI BẠN]
+ Ưu tiên và trân trọng người thân và người có sự độ lượng lớn với bạn như tất cả mọi người khác (ví dụ bố mẹ gia đình anh chị em hay người thầy – bạn có xu hướng dễ dãi hơn với họ hay bạn sẽ không dùng phiên bản tuyệt thật nhất khi ở với họ, mà có thể chỉ lúc mệt uể oải thì bạn về với họ… tuyệt vời, vì đó là nhà của bạn; nhưng bạn sẽ thực hành là LÚC BẠN TUYỆT VỜI – bạn cũng có thể về với họ]
+ Gửi thư cảm ơn, hay lời nhắn chúc bất ngờ tới họ]
...
Habit 6: STOP, OBSERVE, THANK, THEN ACT
Whenever something happens, unwanted or uncomfortable, the ‘reptilian brain’/old habitual thinking system in us tends to react immediately to protect you, you can:
+ Stop, permit yourself not to react immediately
+ Be grateful for it, say ‘Thank you for coming’
+ You acknowledge and appreciate the feeling you feel and know that it is not permanent, it comes and goes
+ You observe it go, then you are at peace
+ You take action to move forward, solve the problem
[THÓI QUEN 6: DỪNG LẠI, QUAN SÁT, CẢM ƠN, RỒI ỨNG XỬ]
Mỗi khi có việc gì xảy đến, không mong muốn hay không thoải mái, phần ‘bộ não bò sát’/hệ thống tư duy thói quen cũ trong chúng ta có xu hướng sẽ phản ứng ngay để bảo vệ bạn, bạn có thể:
+ Dừng lại, cho phép bạn không cần phản ứng ngay
+ Biết ơn nó đã đến, nói ‘Thank you for coming’
+ Bạn cậm nhận trân trọng cảm giác bạn cảm thấy và biết là nó không mãi mãi, nó đến và đi
+ Bạn quan sát nó đi, rồi bạn ở trạng thái bình an
+ Bạn hành động để tiến lên, giải quyết vấn đề
...
Habit 7: KINDNESS, LOVE AND GRATITUDE
+ Do 1 kind thing every day, with a stranger
+ Secretly, wish someone happiness – a stranger in a coffee shop, or a co-worker in your company
+ Write, think, and visualize the things you are grateful for with your whole body in the morning and evening before bed
[THÓI QUEN 7: SỰ TỬ TẾ, YÊU THƯƠNG VÀ LÒNG BIẾT ƠN]
+ Thực hiện 1 điều tử tế mỗi ngày, với người lạ
+ Một cách bí mật, chúc một ai đó được hạnh phúc – người lạ ngồi quán café, hay người cộng sự trong công ty bạn
+ Viết, nghĩ đến tưởng tượng những điều bạn biết ơn bằng cả cơ thể bạn vào buổi sáng và buổi tối trước đi ngủ
...
GÓC CHIÊM NGHIỆM CỦA BẠN:
+ Thói quen nào trong các thói quen trên chạm đến bạn?
..................................................................................................................
+ Thói quen nào bạn đang ứng dụng cho một tuần hiệu quả ý nghĩa vui vẻ bình an?
..................................................................................................................